THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN MIỄN PHÍ


Làm bài trải nghiệm ngay tại đây


CẤU TRÚC BÀI THI MÔN NGỮ VĂN TỐT NGHIỆP THPT


PHẠM VI VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ

1. Đọc hiểu:

Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, thuộc một trong ba loại: văn bản văn học, văn bản nghị luận, và văn bản thông tin.

2. Viết:

a) Nghị luận xã hội:

Vấn đề nghị luận không nhất thiết liên quan đến ngữ liệu đọc hiểu trong đề thi; có thể bàn luận một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ, viết bài phát biểu trong lễ phát động phong trào hoặc hoạt động xã hội, viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm,...

b) Nghị luận văn học:

Sử dụng ngữ liệu ngoài sách giáo khoa; có thể yêu cầu phân tích và đánh giá một văn bản, so sánh hai văn bản, phân tích làm rõ một đặc điểm của thể loại qua văn bản,...

- Nếu ngữ liệu đọc hiểu là văn bản nghị luận xã hội hoặc văn bản thông tin: Yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội.

- Nếu ngữ liệu đọc hiểu là văn bản văn học hoặc văn bản nghị luận văn học, thì phần nghị luận xã hội yêu cầu viết bài văn, nghị luận văn học viết đoạn văn.

Tổng độ dài của các ngữ liệu trong đề thi chính thức không quá 1300 chữ.

Đề minh họa đã nêu (tháng 12-2023) chỉ tập trung đánh giá năng lực đọc và viết của học sinh lớp 10 trong học kỳ một.

Các đề thi chính thức tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Đảm bảo thống nhất về định dạng và cấu trúc với đề thi minh họa, nhưng các câu hỏi và lệnh hỏi không nhất thiết trùng với đề thi minh họa.


BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ CẤP TỐC TƯ DUY CỦA ĐỀ MINH HOẠ TỐT NGHIỆP NGỮ VĂN 2025


MỤC ĐÍCH BÀI THI TRẢI NGHIỆM

Giúp thí sinh làm quen với cấu trúc bài thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT, trải nghiệm ngân hàng câu hỏi phong phú, sẵn sàng kiến thức và tâm lý cho kỳ thi chính thức.


HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI


Đề thi trải nghiệm sắp phát hành!